Hoạt động xây dựng bao gồm:
I. lập quy hoạch xây dựng
II. lập dự án đầu tư xây dựng công trình: Dự án xây dựng thông thường gồm phần thuyết minh dự án và bản vẽ thiết kế cơ sở.
-
Nội dung phần thuyết
minh dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
- Sự
cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản
phẩm, hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất...
- Mô
tả quy mô, diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình, phương
án kỹ thuật, công nghệ và công suất...
- Các
phương án, giải pháp thực hiện, phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư, phân
đoạn thực hiện...
- Đánh giá tác động môi trường,
giải pháp phòng chống cháy nổ, các yêu cầu về an ninh, quốc phòng...
- Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn, phương án hoàn trả vốn, các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án.
- Thiết kế cơ sở:
- Cấp nước sạch, thoát nước mưa, nước độc hại.
- Cấp điện: điện bảo vệ, điện chiếu sáng, điện thiết bị…
- Thiết kế đường, sân bãi, quy hoạch chồng cây.
VII. lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình.
- Xác định nhà thầu xây dựng: là ai? Kinh nghiệm? vốn pháp định? Giá đấu thầu?
- Hồ sơ tham gia đấu thầu:
- Điều kiện dự thầu.
- Một số bản vẽ cơ bản.
- Phải có ký quỷ dự thầu.
- Phải có tiền bảo lãnh thực hiện thầu.
IV. khảo
sát xây dựng: Khảo sát xây dựng gồm có khảo sát địa hình,
khảo sát địa chất công trình, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các
công việc khảo sát khác phục vụ cho hoạt động xây dựng để nâng cao chất lượng
công trình.Khảo sát địa hình là bước đầu tiên, tại đó các kỹ sư khảo sát thu
thập các yếu tố về địa hình, địa vật, thể hiện lên bản vẽ theo tỉ lệ với độ chi
tiết cần thiết.
V. Thiết kế xây dựng công trình.
Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các nội dung chủ yếu
sau đây:
2.
Công năng sử dụng;
3.
Phương án kiến trúc;
4.
Tuổi thọ công trình;
6.
Phương án phòng chống
cháy nổ;
7.
Phương án sử dụng năng lượng đạt hiệu suất cao;
8.
Giải pháp bảo vệ môi trường;
- VI. Thi công xây dựng công trình.
- Chuẩn bị xây dựng:
1.
Phá dỡ công trình cũ
2.
Hút hầm cầu và dọn đẹp mặt bằng, đổ xà bần
3. Tập
kết vật tư
4.
Chuẩn bị kho bãi, lán trại
5.
Chuẩn bị điện, nước phục vụ công việc xây dựng
6.
Hàng rào che chắn, phủ bạt che chắn.
- thực hiện xây dựng:
Phần thô:
1.
Móng: Đào đất, đắp đất, gia công cốt pha, cốt thép, đổ bê tông
2.
Thân: gia công cốt pha, cốt thép, đổ bê tông cột, sàn, dầm. Xây tô, cán
nền
3. Mái:
Lắp dựng xà gồ, lọp mái.
4. Lắp
khung bao cửa
5. Hệ
thống đường ống: điện, nước, ADSL, TV
Phần hoàn thiện:
1. Bả
matit, sơn nước, sơn dầu
2. Lắp
và hoàn thiện cửa gỗ, thép, nhôm
3. Lắp
lan can, tay vịn cầu thang, lan can mặt tiền
4.
Đóng trần thạch cao
5. Ốp
lát gạch đá trang trí
6. Ốp
đá cầu thang, bàn bếp
7.
Lát nền nhà, WC, sân
8. Lắp
thiết bị điện: CB, công tắc, ổ cắm...
9. Lắp
đèn chiếu sáng
10. Lắp
thiết bị vệ sinh, bồn nước, máy bơm, máy nước nóng, lắp gương và vòi nước, treo
khăn...
VII.
giám sát thi công xây dựng công trình.
- Giám sát xây dựng là chỉ các công tác kiểm tra, đôn đốc, chỉ đạo và đánh gía
công việc những người tham gia công trình.
- Giám sát thi công xây dựng công trình là một trong hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình.
- Giám sát thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo dõi - kiểm tra - xử lý - nghiệm thu - báo cáo các công việc liên quan tại công trường.
- Giám sát thi công xây dựng công trình là một trong hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình.
- Giám sát thi công xây dựng công trình có nhiệm vụ theo dõi - kiểm tra - xử lý - nghiệm thu - báo cáo các công việc liên quan tại công trường.
VIII. Hoàn công: Hoàn công là
một thủ tục hành chính trong hoạt động xây dựng công trình nhà cửa nhằm xác nhận sự kiện các bên đầu tư, thi công đã hoàn thành
công trình xây dựng sau khi được cấp giấy phép xây dựng và đã thực hiện xong việc thi công có nghiệm thu hoàn thành
công trình xây dựng.
-
Thời điểm: đây là thủ tục được thực hiện trước
khi sử dụng và đăng ký quyền sở hữu công trình
- Trình tự, thủ tục: Nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm hoàn thiện thi công xây dựng, thu dọn hiện trường, lập bản vẽ hoàn công và chuẩn bị các tài liệu để phục vụ việc nghiệm thu công trình và bàn giao công trình.
- Trình tự, thủ tục: Nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm hoàn thiện thi công xây dựng, thu dọn hiện trường, lập bản vẽ hoàn công và chuẩn bị các tài liệu để phục vụ việc nghiệm thu công trình và bàn giao công trình.
-
Thành phần trực tiếp
nghiệm thu, gồm:
·
Chủ đầu tư
·
Nhà thầu thi công xây
dựng công trình
· Nhà thầu thiết kế xây
dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủ đầu tư xây dựng công
trình.
- Hồ sơ hoàn công gồm:
- Giấy
báo kiểm tra công trình hoàn thành theo mẫu quy định
- Giấy
phép xây dựng nhà ở, kèm theo bản vẽ thiết kế xây dựng nhà.
- Bản
vẽ hiện trạng hoàn công.
- Bản
hợp đồng thi công với đơn vị có giấy phép hành nghề kèm 1 bản sao giấy
phép hành nghề của đơn vị thi công. Hoặc biên lai thu thuế xây dựng.
nguồn: internet
bài viết thuộc bản quyền của student & engineering.
0 nhận xét:
Post a Comment